Danh sách bài viết

Tìm thấy 15 kết quả trong 0.5208888053894 giây

Kính James Webb chụp được "diện mạo hoàn toàn mới" của sao Thổ

Các ngành công nghệ

Trong bức ảnh chụp mới nhất, sao Thổ có màu tối, nhưng những vòng tròn quanh hành tinh khí khổng lồ này - còn được gọi là "vành đai sao Thổ" - sáng rực rỡ.

Liệu có thể bắn đạn xuyên qua sao Mộc không?

Các ngành công nghệ

Sao Mộc là một trong những hành tinh khí khổng lồ của Hệ Mặt trời, nó có kích thước lớn gấp nhiều lần so với Trái đất và bao quanh nó là một lớp khí dày. Do vậy, đi xuyên qua sao Mộc không hề dễ dàng.

Tàu NASA chụp ảnh nhật thực trên sao Mộc

Các ngành công nghệ

Tàu thăm dò Juno của NASA ghi lại khoảnh khắc mặt trăng Io che khuất Mặt Trời, tạo ra bóng đen trên bề mặt hành tinh khí khổng lồ.

Ngoại hành tinh lớn gấp 40 lần Trái Đất

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu nghi ngờ ngoại hành tinh nóng 1.500 độ C cách Trái Đất 734 năm ánh sáng là phần lõi còn sót lại của hành tinh khí khổng lồ.

Hubble chụp ảnh mùa hè trên sao Thổ

Các ngành công nghệ

NASA công bố ảnh chụp mới nhất của sao Thổ khi hành tinh khí khổng lồ nằm ở cận điểm quỹ đạo, cách Trái Đất hơn 1,35 tỷ km.

Sao Mộc và sao Thổ giao hội lần đầu tiên sau 800 năm

Các ngành công nghệ

Hai hành tinh khí khổng lồ trông như sắp hòa làm một khi quan sát từ Trái Đất vào đúng ngày chí 21/12.

Hành tinh khổng lồ khiến các nhà khoa học bối rối

Các ngành công nghệ

Các nhà thiên văn học phát hiện một hành tinh khí khổng lồ nặng bất thường và có quỹ đạo nằm rất xa ngôi sao chủ.

Tàu vũ trụ có thể đâm xuyên hành tinh khí khổng lồ?

Các ngành công nghệ

Dù không có bề mặt cứng, vùng trung tâm của hành tinh khí khổng lồ có áp suất và nhiệt độ cao đến mức khiến tàu vũ trụ phân rã.

Phát hiện ngoại hành tinh mới "bị thổi phồng"

Các ngành công nghệ

Các nhà thiên văn học tìm thấy một hành tinh khí khổng lồ quay quanh ngôi sao NGTS-12 cách Trái Đất khoảng 1.473 năm ánh sáng.

Hành tinh khí khổng lồ chỉ mất 18 giờ quay quanh sao chủ

Các ngành công nghệ

Các nhà thiên văn học phát hiện một ngoại hành tinh giống sao Mộc nằm rất gần ngôi sao lùn cam cách Trái Đất 1.060 năm ánh sáng.

Tàu NASA chụp ảnh nhật thực trên sao Mộc

Các ngành công nghệ

Tàu thăm dò Juno của NASA ghi lại khoảnh khắc mặt trăng Io che khuất Mặt Trời, tạo ra bóng đen trên bề mặt hành tinh khí khổng lồ.

Sao lùn nâu

Các ngành công nghệ

Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu. Các ngôi sao lùn nâu có khối lượng trong khoảng khối lượng những hành tinh kiểu giữa hành tinh khí khổng lồ và những ngôi sao có khối lượng thấp nhất; giới hạn trên này ở giữa khoảng 75[1] và 80 lần khối lượng Sao Mộc (MJ). Hiện tại có một số tranh cãi về tiêu chí nào được sử dụng để định nghĩa sự khác biệt giữa sao lùn nâu với

Bằng chứng về mặt trăng đầu tiên ngoài hệ Mặt Trời

Các ngành công nghệ

Nhiều bằng chứng mạnh mẽ cho thấy có một mặt trăng đang bay xung quanh một hành tinh khí khổng lồ cách chúng ta 4.000 năm ánh sáng ở chòm sao Thiên nga.

Hành tinh đất đá

Các ngành công nghệ

Thuật ngữ hành tinh đất đá được sử dụng để phân biệt với loại hành tinh thông dụng thứ hai là hành tinh khí khổng lồ (chứa một lõi đất đá nhỏ và một vỏ bọc khí/khí hóa lỏng khổng lồ bao quanh). Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Recreation of carbon planet Hệ Mặt Trời có 4 hành tinh đất đá là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa và 1 hành tinh lùn có dạng này là Ceres. Các hành tinh lùn hầu như không có khí quyển, còn trong 4 hành tinh, Sao Thủy cũng có khí quyển cực kỳ mỏng manh. Mặt Trăng tuy là một vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, cũng đôi khi được nhắc đến trong nhóm các hành tinh đất đá của Hệ

Phát hiện mặt trăng lớn hơn Trái đất tới 17 lần

Các ngành công nghệ

Nhiều bằng chứng mạnh mẽ cho thấy có một mặt trăng đang bay xung quanh một hành tinh khí khổng lồ cách chúng ta 4.000 năm ánh sáng ở chòm sao Thiên nga.